Các bài báo tham gia hội thảo "Tôn giáo - nguồn lực văn hóa và xã hội: ứng xử của một số quốc gia và kinh nghiệm cho Việt Nam

 


GS. TS. Đỗ Quang Hưng (ĐHQG Hà Nội) và TS. Bùi Lệ Quyên (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh): Tôn giáo cũng là một nguồn lực nhận thức.

PGS. TS. Chu Văn Tuấn (Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam): Nguồn lực văn hoá tôn giáo với phát triển đất nước.

TS. Nguyễn Ngọc Mai (Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam): Nguồn lực tôn giáo ở Việt Nam – Một số vấn đề đặt ra.

TS. Phạm Thanh  Hằng (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh): Nguồn lực của tôn giáo Mỹ trên phương diện văn hóa-xã hội và góc nhìn tham chiếu với Việt Nam.

PGS. TS. Đỗ Lan Hiền (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh): Về nguồn lực tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.

PGS. TS. Nguyễn Anh Cường (Đại học Quốc gia Hà Nội): Giáo dục tôn giáo trong các trường học ở Mỹ.

TS. Nguyễn Khắc Sâm (Học viện An ninh Nhân dân): Quan điểm Phan Bội Châu về giá trị văn hóa, đạo đức của các tôn giáo, tín ngưỡng và ý nghĩa của nó đối với việc thực hiện chính sách tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay.

TS. Đặng Văn Luận (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) và ThS. Quách Thành Long (Trường Chính trị Tỉnh Hòa Bình): Tư tưởng của tôn giáo về giải phóng phụ nữ.

GS. TS. Đỗ Quang Hưng (ĐHQG Hà Nội) và TS. Bùi Lệ Quyên (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh): Tôn giáo cũng là một nguồn lực nhận thức.

PGS. TS. Chu Văn Tuấn (Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam): Nguồn lực văn hoá tôn giáo với phát triển đất nước.

TS. Nguyễn Ngọc Mai (Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam): Nguồn lực tôn giáo ở Việt Nam – Một số vấn đề đặt ra.

TS. Phạm Thanh  Hằng (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh): Nguồn lực của tôn giáo Mỹ trên phương diện văn hóa-xã hội và góc nhìn tham chiếu với Việt Nam.

PGS. TS. Đỗ Lan Hiền (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh): Về nguồn lực tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.

PGS. TS. Nguyễn Anh Cường (Đại học Quốc gia Hà Nội): Giáo dục tôn giáo trong các trường học ở Mỹ.

TS. Nguyễn Khắc Sâm (Học viện An ninh Nhân dân): Quan điểm Phan Bội Châu về giá trị văn hóa, đạo đức của các tôn giáo, tín ngưỡng và ý nghĩa của nó đối với việc thực hiện chính sách tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay.

TS. Đặng Văn Luận (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) và ThS. Quách Thành Long (Trường Chính trị Tỉnh Hòa Bình): Tư tưởng của tôn giáo về giải phóng phụ nữ.

PGS. TS. Lê Thị Lan (Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam): Sự khế hợp đạo đức Phật giáo và Nho giáo trong tu thiền của Phật hoàng Trần Nhân Tông - Bước khai mở một nguồn lực tinh thần mới trong đời sống văn hóa Việt Nam.

ThS. Phạm Thế Quốc Huy (ĐĐ.Thích Quảng Trí, ĐHQG Hà Nội): Một cách nhìn về học thuyết Duyên khởi luận Phật giáo trong đời sống tâm lý đạo đức người Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19.

TS. Vũ Văn Chung (ĐHQG Hà Nội): Phát huy nguồn lực hoạt động giáo dục cộng đồng tôn giáo Baha’i Việt Nam.

GS. TS. Đỗ Thị Hòa Hới và ThS. Nguyễn Trung Hiếu (ĐHQG Hà Nội): Tư tưởng đạo đức của Phật giáo trong chính sách “quân chủ thân dân” thời Lý: nội dung và bài học.

ThS. Hà Vũ Long (Học viện An ninh Nhân dân): Tư tưởng giải thoát của đạo Phật và ý nghĩa trong giáo dục đạo đức con người Việt Nam hiện nay.

ThS. Lưu Thị Hà (Học viện Kỹ thuật Quân sự): Đóng góp của Phật giáo đối với phát triển xã hội trên các lĩnh vực: đạo đức, phong tục tập quán, giáo dục, từ thiện xã hội và y tế ở Việt Nam hiện nay.

Linh mục Phan Tấn Thành (Trung tâm Học vấn Đa Minh, Thành phố Hồ Chí Minh): Tôn giáo và xã hội: vài nhận xét từ hai khoa học tôn giáo.

PGS. TS. Nguyễn Quang Hưng (ĐHQG Hà Nội): Đạo đức xã hội Việt Nam hiện nay và vai trò của tôn giáo (từ tôn giáo truyền thống tới Kitô giáo).

TS. Phạm Huy Thông (Viện Trí Việt): Giáo dục Công giáo: từ quan điểm đến kết quả.

GS. TS. Jean-Francois Dupeyron (Đại học Bordeaux (Pháp), Trung tâm Nghiên cứu SPH): Tôn giáo và giải phóng xã hội: giữa “thuốc phiện của nhân dân” và thần học giải phóng.

ThS. Phùng Duy Hiển và Nghiêm Thị Thu Trang (Trường Sĩ quan Chính trị): Bác ái Công giáo - những vấn đề luân lý và thực tiễn nguồn lực ở Việt Nam hiện nay.

PGS. TS. Đặng Thị Lan (ĐHQG Hà Nội) và TS. Nguyễn Thị Lê Thư (Đại học Kinh tế Quốc dân): Phật giáo với giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên Việt Nam trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0.

TS. Phạm Phương Anh (Đại học Tây Nguyên) và Thích Ngộ Hạnh (Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Đắk Lắk): Tinh thần nhập thế của Phật giáo trong bối cảnh dịch bệnh Covid – 19 ở Việt Nam hiện nay.

TS. Nguyễn Thùy Linh (Đại học Bonn, CHLB Đức) và ThS. Ngô Đăng Toàn (Đại học Sogang, Hàn Quốc): Tôn giáo và chữa lành: Nghiên cứu trường hợp người Mông theo đạo Tin Lành ở Việt Nam.

TS. Bùi Thị Ánh Vân (ĐHQG Hà Nội): “Chính ngữ” trong đời sống đạo đức của người Việt.

TS. Lương Thùy Liên (ĐHQG Hà Nội): Thiền và ứng dụng thiền chữa lành trong tác phẩm “Làm sạch tâm hồn – các bài tập thiền”.

TS. Mai Diệu Anh (Học viện An ninh Nhân dân): Phát huy vai trò Phật giáo trong lĩnh vực y tế ở Việt Nam hiện nay.

ThS. Trương Tất Thắng – ThS. Nguyễn Thị Minh Nguyệt (Đại học Phòng cháy Chữa cháy): Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhập thế trong Phật giáo và phong trào nhập thế của Phật giáo Miền Nam với công cuộc đổi mới đất nước hiện nay.

ThS. Nguyễn Trung Hiếu (Học viện An ninh Nhân dân): Vai trò giáo dục của Phật giáo trong đời sống chính trị - xã hội thời Lý và một số bài học kinh nghiệm hiện nay.

TS. Nguyễn Hữu Thụ (ĐHQG Hà Nội): Vai trò của nguồn lực tín ngưỡng trong sự phát triển xã hội ở Việt Nam hiện nay.

TS. Nguyễn Thị Tố Uyên (ĐHQG Hà Nội): Vai trò của tín ngưỡng, tôn giáo trong việc duy trì trật tự, ổn định và phát triển bền vững xã hội ở Việt Nam hiện nay.

PGS. TS. Nguyễn Thị Lan Hương (Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam): Các tôn giáo Tây Nam Bộ trong bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam.

TS. Phạm Hoàng Giang (ĐHQG Hà Nội) và Lý Tòn Nhất: Giá trị nhân sinh trong nghi lễ cấp sắc của người Dao Đỏ ở xã Vũ Minh, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng.

TS. Nguyễn Công Trí (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh): Đạo Cao Đài trong xã hội Việt Nam hiện đại– giá trị văn hóa và thách thức đặt ra.

 

HỘI THẢO QUỐC TẾ

TÔN GIÁO – NGUỒN LỰC VĂN HÓA VÀ XÃ HỘI:

ỨNG XỬ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Thời gian: Thứ 6 ngày 03/12/2021.

Địa điểm:

- Trực tiếp: Nhà E, phòng 304 (Phiên toàn thể) và 307, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội.

- Trực tuyến: Phòng họp ảo trên nền tảng Zoom.

 

Bổ sung tư liệu
Đánh giá bài viết?