Các bài viết trong hội thảo "Văn hóa tôn giáo với sự phát triển xã hội"

 

Nguyễn Trọng Chuẩn. Góp vào vấn đề vai trò của văn hóa tôn giáo trong đời sống và sự phát triển của xã hội.

 

Nguyễn Đình Chú. Với đời sống tâm linh – đôi điều muốn nói.

 

Nguyễn Duy Nhiên. Tôn giáo với việc hỗ trợ, giúp đỡ những người thiệt thòi, yếu thế góp phần thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam.

 

Nguyễn Quang Hưng. Văn hóa Việt Nam từ góc độ nghiên cứu vùng miền.

 

Lê Tâm Đắc. Đóng góp của các tôn giáo đói với văn tự Việt Nam.

 

Hoàng Thị Lan. Tôn giáo trong đời sống văn hóa, xã hội của đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên hiện nay.

 

Bùi Thị Thủy. Tôn giáo – nhân tố thúc đẩy sự gắn kết và phát triển xã hôi ở Việt Nam.

 

Hoàng Phương Thảo. Hành trình tôn giáo trong không gian công cộng ở các quốc gia khu vực Trung Âu.

 

Nguyễn Thị Liên. Xu thế biến đổi tôn giáo trên thế giới và sự tác động đối với các tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.

 

Hà Thị Liên. Tăng cường phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo theo tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng.

 

Thích Thanh Điện. Phát huy vai trò của văn hóa Phật giáo đối với sự phát triển bền vững của đất nước.

 

Trần Đăng Sinh, Trần Thị Hà Giang. Văn hóa tôn giáo với sự phát triển của xã hội (trường hợp Phật giáo thời Lý – Trần).

 

Đỗ Lan Hiền. Những giá trị của Phật giáo góp phần xây dựng hệ giá trị của Việt Nam.

 

Nguyễn Thị Thanh Thủy. Tư tưởng Phật giáo với việc phát triển xẫ hội Việt Nam nhân văn và bền vững.

 

Thích Diệu Tâm. Văn hóa Phật giáo và sự phát triển của xã hội.

 

Lê Văn Đoán, Cao Thị Sính. Giá trị nhân văn trong giáo lý Phật giáo và ý nghĩa của nó đối với giáo dục đạo đức con người Việt Nam hiện nay.

 

Bùi Thị Hoàn. Ảnh hưởng của Phật giáo đến xã hội Việt Nam từ Các mạng tháng Tám năm 1945 cho đến hiện nay.

 

Trần Thị Ngọc Anh. Chùa Việt trong ca dao – đôi nét phác họa.

 

Nguyễn Thị Thường. Phật giáo với việc xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay.

 

Nguyễn Thị Thọ, Nguyễn Thanh Bình. Chữ Hiếu trong Phật giáo và vai trò của nó với xã hội Việt Nam.

 

Trần Thị Ngọc Anh, Bùi Trường Xanh. Ngôi chùa trong văn hóa của người Kh’me ở huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.

 

Hoàng Thúc Lân, Nguyễn Thế Vinh. Phát huy vai trò của phạm trù Nhẫn trong giáo dục và phát triển nhân cách cho thanh niên Việt Nam hiện nay.

 

Vũ Xuân Cảnh, Vũ Cảnh Lâm. Nghiên cứu một số ảnh hưởng của văn hóa Phật giáo tới văn hóa làng Việt hiện nay.

 

Nguyễn Thanh Tú, Phạm Thành Luân. Hiểu thêm về tiếp nhận văn hóa Phật giáo ở Việt Nam qua một số tác phẩm văn học.

 

Nguyễn Văn Nhuận, Nguyễn Thị Thúy Hương. Giá trị lịch sử của chùa Keo trong đời sống tâm linh của người Việt.

 

Nguyễn Hồng Dương. Văn hóa Công giáo ở Việt Nam – một số vấn đề cần tiếp tục làm sang tỏ từ phương diện lý luận.

 

Bùi Xuân Chung, Phùng Duy Hiển. Phạm trù văn hóa trong học thuyết xã hội Công giáo – từ luân lý ddeedns thực tiễn hội nhập văn hóa Việt Nam.

 

Chu Văn Tuấn. Vài nét về văn hóa Islam giáo với sự phát triển của xã hội.

 

Nguyễn Thị Vân, Ngô Phương Thảo. Vai trò của người phụ nữ theo đạo Islam trong xã hội.

 

Vai trò của Nho giáo đối với sự phát triển của Việt Nam trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 và những vấn đề đặt ra.

 

Phạm Thị Hương. Đạo đức Nho giáo với việc xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay.

 

Nguyễn Văn Tuân, Phạm Đức Thái. Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Phật giáo trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế.

 

Trần Thị Hạnh. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục đối với phát triển văn hóa Việt Nam hiện nay.

 

Hồ Công Đức. Tư tưởng khoan dung của Nguyễn Trãi.

 

Phạm Thị Quỳnh. Cảnh giới giác ngộ của Mãn Giác Thiền sư (qua bài kệ “Cái tật thị chúng”).

 

Hội thảo khoa học "Văn hóa tôn giáo với sự phát triển xã hội". Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Khoa Triết học. Tháng 4 năm 2021.

 

 

Bổ sung tư liệu
Đánh giá bài viết?