Hệ thống câu hỏi triết học Mác - Lênin
Ø Câu 1: Triết học là gì? Trình bày nguồn gốc, đặc điểm và đối tượng của triết học.
Ø Câu 2: Vấn đề cơ bản của triết học. Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học?
Ø Câu 3: Giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình có sự khác biệt căn bản gì?
Ø Câu 4: Vai trò của triết học trong đời sống xã hội. Vai trò của triết học Mác – Lênin đối với hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người.
Ø Câu 5: Vì sao sự ra đời của triết học Mác là một tất yếu lịch sử và là một cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học?
Ø Câu 6: Trình bày những tư tưởng triết học cơ bản của Phật giáo nguyên thủy.
Ø Câu 7: Trình bày quan niệm về đạo đức – chính trị – xã hội của Nho gia nguyên thủy
Ø Câu 8: Trình bày những tư tưởng triết học cơ bản của Đạo gia
Ø Câu 9: Trình bày những tư tưởng pháp trị của Hàn Phi
Ø Câu 10: Trình bày những nội dung cơ bản của triết học Đêmôcrít
Ø Câu 11: Trình bày những nội dung cơ bản của triết học Platông
Ø Câu 12: Trình bày những nội dung cơ bản của triết học Ph. Bêcơn
Ø Câu 13: Trình bày những nội dung cơ bản của triết học R. Đềcáctơ
Ø Câu 14: Trình bày khái quát về hệ thống triết học của Ph. Hêghen
Ø Câu 15: Trình bày những nội dung cơ bản của triết học L. Phoiơbắc
Ø Câu 16: Trình bày các quan niệm cơ bản của triết học duy vật về vật chất?
Ø Câu 17: Trình bày quan niệm duy vật biện chứng về vận động và không gian, thời gian?
Ø Câu 18: Trình bày quan niệm duy vật biện chứng về nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức?
Ø Câu 19: Phân tích vai trò và tác dụng của ý thức. Trình bày tóm tắt nội dung nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới và nguyên tắc khách quan mácxít?
Ø Câu 20: Nêu định nghĩa, nguồn gốc, chức năng và phân loại nguyên lý, quy luật và phạm trù.
Ø Câu 21: Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý này.
Ø Câu 22: Phân tích nội dung nguyên lý về sự phát triển. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý này?
Ø Câu 23: Phân tích nội dung qui luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này?
Ø Câu 24: Phân tích nội dung qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này?
Ø Câu 25: Phân tích nội dung qui luật phủ định của phủ định. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này?
Ø Câu 26: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung. Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù này?
Ø Câu 27: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả. Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù này?
Ø Câu 28: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên. Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù này?
Ø Câu 29: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức. Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù này?
Ø Câu 30: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng. Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù này?
Ø Câu 31: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực. Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù này?
Ø Câu 32: Trình bày các quan niệm khác nhau về bản chất của nhận thức?
Ø Câu 33: Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
Ø Câu 34: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa các giai đoạn, cấp độ của quá trình nhận thức?
Ø Câu 35: Chân lý là gì? Các đặc tính cơ bản và tiêu chuẩn của chân lý?
Ø Câu 36: Phương pháp là gì? Hãy trình bày các phương pháp nhận thức khoa học.
Ø Câu 37: Sản xuất vật chất và vai trò của nó đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người?
Ø Câu 38: Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự vận dụng quy luật này trong công cuộc đổi mới ở nước ta?
Ø Câu 39: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng? Sự vận dụng mối quan hệ này trong công cuộc đổi mới ở nước ta?
Ø Câu 40: Hình thái kinh tế - xã hội là gì? Vì sao nói sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên?
Ø Câu 41: Phân tích các đặc trưng cơ bản trong định nghĩa giai cấp của V.I.Lênin?
Ø Câu 42: Phân tích nguồn gốc, kết cấu của giai cấp ?
Ø Câu 43: Đấu tranh giai cấp là gì ? Tại sao nói đấu tranh giai cấp là động lực phát triển chủ yếu của xã hội có giai cấp ?
Ø Câu 44: Phân tích mối quan hệ giai cấp - dân tộc và mối quan hệ giai cấp – nhân loại ?
Ø Câu 45: Phân tích nguồn gốc, bản chất, đặc trưng và chức năng cơ bản của nhà nước.
Ø Câu 46: Trình bày các kiểu và hình thức nhà nước đã có trong lịch sử. Nêu đặc điểm của Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
Ø Câu 47: Cách mạng xã hội là gì? Vai trò của nó trong sự phát triển của xã hội?
Ø Câu 48: Tính chất, lực lượng và động lực của cách mạng xã hội là gì. Phân tích điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan của cách mạng xã hội?
Ø Câu 49: Bạo lực cách mạng là gì? Vai trò của nó trong cách mạng xã hội.
Ø Câu 50: Khái niệm tồn tại xã hội? Khái niệm và kết cấu của ý thức xã hội?
Ø Câu 51: Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội?
Ø Câu 52: Phân tích nội dung hình thái ý thức chính trị, ý thức pháp quyền và ý thức đạo đức.
Ø Câu 53: Phân tích nội dung hình thái ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn giáo và ý thức khoa học.
Ø Câu 54: Trình bày các quan niệm khác nhau về con người trong triết học trước Mác?
Ø Câu 55: Phân tích vấn đề bản chất con người theo quan niệm của triết học Mác – Lênin.
Ø Câu 56: Phân tích mối quan hệ giữa cá nhân - tập thể – xã hội. Ý nghĩa của vấn đề này ở nước ta hiện nay?
Ø Câu 57: Trình bày vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử. Ý nghĩa của vấn đề này trong việc quán triệt bài học “Lấy dân làm gốc”.
Ø Câu 58: Tại sao nói quần chúng nhân dân là lực lượng sáng tạo chân chính ra lịch sử? Phê phán những quan điểm sai lầm về vấn đề này?
Đánh giá bài viết?