Lịch sử triết học phương Đông


Tác giả: Nguyễn Đăng Thục 
Danh mục: Văn hoá
Giá bìa: 350,000 ₫
Xuất bản: Nxb Từ điển Bách khoa, 09 - 2006
Trang: 930



Giới thiệu sách
 Gồm những nội dung chính sau: 
 Phần 1: Trung Hoa thời kỳ khởi điểm của triết học (Thời đại Tây Chu và Đông Chu)
- Tổng quát: Vị trí triết học Trung Hoa trong triết học sử thế giới
- Chương 1: Khái luận về thời đại triết gia ở Trung Hoa
- Chương 2: Tư tưởng triết học và tôn giáo trước thời Khổng Tử
- Chương 3: Tư tưởng tôn giáo với sinh hoạt xã hội
- Chương 4: Tư tưởng triết học và tôn giáo phôi thai
- Chương 5: Các tư trào manh nha đời Xuân Thu
Chương 6: Hệ thống nhập thế
- Chương 7: Hệ thống xuất thế
- Chương 8: Mặc gia với xã hội Đông Chu
- Chương 9: Kết luận về thời đại khởi điểm của triết học Trung Hoa

Phần 2: Trung Hoa thời kỳ hoàn thiện của triết học (từ Chiến Quốc đến tiền Hán)
- Tổng quát: Thời đại Chiến Quốc (403 - 221 trước Công Nguyên)
- Chương 1: Môn đệ của Khổng Tử
- Chương 2: Triết lý Đại Học, Trung Dung
- Chương 3: Mạnh Tử
- Chương 4: Triết lý nhân sinh của Mạnh Tử
- Chương 5: Luân lý học của Mạnh Tử
- Chương 6: Triết học chính trị của Mạnh Tử
- Chương 7: Tâm linh thần bí
- Chương 8: Mạnh Tử với các trào lưu tư tưởng đương thời
Chương 9: Danh học - Tư tưởng phê phán
- Chương 10: Công Tôn Long
- Chương 11: Triết lý ở Đạo Đức Kinh
- Chương 12: Trang Tử với Lão học hoàn thành
- Chương 13: Triết học của Trang Tử
- Chương 14: Thế giới thuần túy kinh nghiệm
- Chương 15: Quan niệm về hạnh phúc
- Chương 16: Triết lý chính trị của Trang Tử
- Chương 17: Tuân Tử nho học thực nghiệm
- Chương 18: Vũ trụ quan của Tuân Tử
- Chương 19: Nhân sinh quan của Tuân Tử
- Chương 20: Triết lý giáo dục của Tuân Tử: Vấn đề thiện ác
- Chương 21: Triết lý chính trị của Tuân Tử
- Chương 22: Pháp học
- Chương 23: Sự quan trọng của pháp luật
- Chương 24: Chính danh của Pháp gia
- Chương 25: Triết lý vô vi của pháp gia với đạo gia
- Chương 26: Địa vị xã hội của Pháp gia ở thời đại tiên Tần
- Chương 27: Quan niệm pháp luật ở Trung Quốc và Tây Âu
- Chương 28: Pháp gia với Đạo gia
- Chương 29: Kết luận
- Chương 30: Tổng luận học thuyết tính thời đại tiên Tần

Phần 3: Ấn Độ (Từ Vệ Đà tới Phật giáo nguyên thủy)
- Tổng quát: Nhập đề
- Chương 1: Lịch sử triết học Ấn Độ
- Chương 2: Giao thời Brahmana
- Chương 3: Triết học Upanisad
- Chương 4: Nhân sinh quan luân hồi nghiệp báo
- Chương 5: Thời đại Bà La Môn - Phật
- Chương 6: Phật học nguyên thủy
- Chương 7: Tâm lý học về Ngã
- Chương 8: Luân lý học Phật giáo
- Chương 9: Kết luận
- Phụ lục: Upanisad và Phật giáo

Phần 4: Từ năm 241 trước Công nguyên đến năm 907 sau Công nguyên
- Tổng quát: Thời đại Trung cổ
- Chương 1: Chiết trung Nho giáo
- Chương 2: Thời đại huyền học Ngụy, Tấn, Nam Bắc Triều (220 - 587)
- Chương 3: Sống nghệ thuật với chủ nghĩa lãng mạn đời Tấn (265 - 420)
- Chương 4: Thời đại Phật học Nam Bắc Triều (221 - 589), Tùy (590 - 617) & Đường (618 - 906)
- Chương 5: Phật học đời Tùy, Đường từ thế kỷ VI đến thế kỷ X
- Chương 6: Huyền Trang (596 - 664) với triết học Duy Thức
- Chương 7: Phật học Trung Hoa với khuynh hướng tổng hợp và thực tiễn Hoa Nghiêm - Thiên Thai - Thiền
- Chương 8: Kết luận thời đại trung cổ

Phần 5: Triết học Trung Hoa cận đại
- Tổng quát: Bối cảnh lịch sử, chính trị, xã hội
- Chương 1: Nguồn gốc Tống học
- Chương 2: Triết lý ma thuật và nghệ thuật
- Chương 3: Tống Minh triết học
- Chương 4: Thiệu Ung (1011 - 1077) với triết học tượng số
- Chương 5: Trương Tái (1020 - 1076)
- Chương 6: Hai anh em họ Trình: Trình Hiệu (1032 - 1085), Trình Di (1033 - 1108)
- Chương 7: Chu Hy (1130 - 1200) với lý học tập đại thành
- Chương 8: Học Lục với hệ thống tâm học
- Chương 9: Tâm học đời Minh (1368 - 1648)
- Chương 10: Vương Dương Minh với tâm học
- Chương 11: Triết học sử Trung Hoa cận đại
- Chương 12: Khái luận về biến chuyển trong tư tưởng triết học Trung Hoa cận đại
Bổ sung tư liệu
Đánh giá bài viết?