Tiếp cận tư tưởng triết học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX - Vũ Minh Tâm
PGS. Vũ Minh Tâm
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX là một xã hội đầy biến động. Từ một xã hội phong kiến tự chủ, Việt Nam lúc này trở thành thuộc địa, nửa phong kiến. Hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội tồn tại gắn liền với nhau: mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam, chủ yếu là nông dân với giai cấp phong kiến bản địa; mâu thuẫn giữa toàn dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa thực dân Pháp xâm lược, thống trị. Mặt khác, sự hiện diện của truyền thống tư tưởng, văn hóa dân tộc, tự cường và tình cảm có kết cộng đồng, giữ vai trò quy định trực tiếp mọi quan hệ xã hội. Đồng thời, sự tiếp nhận sáng tạo tinh hoa văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây được xem như một nhân tố cần thiết để phát triển đời sống tư tưởng dân tộc.
Trong "Tư tưởng triết học Việt Nam trong bối cảnh du nhập các tư tưởng Đông - Tây nửa đầu thế kỷ XX", kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, tr. 47-55
Liên hệ BBT Triết học+
http://www.triethoc.info
triethoc@outlook.com
http://www.triethoc.info
triethoc@outlook.com
Đánh giá bài viết?