Chủ nghĩa hiện sinh là gì?
Mặc dù họ đã không sử dụng từ ngữ này, những triết gia của thế kỉ 19 như là Søren Kierkegaard và Friedrich Nietzsche được xem là cha đẻ của thuyết hiện sinh. Tuy nhiên ảnh hưởng của họ đã mở rộng ra hơn là tư tưởng về chủ nghĩa hiện sinh. Những tác phẩm của Kiekegaard nhắm vào hệ thống triết học lý tưởng của Georg Wilhelm Friedrich Hegel mà ông nghĩ rằng đã mặc kệ hoặc loại trừ đời sống chủ quan bên trong nội tâm của con người. Kierkegaard, ngược lại, cho rằng "sự thật là chủ quan", biện luận rằng điều quan trọng nhất đối với một người thực sự là những câu hỏi liên quan đến những mối quan hệ cá nhân bên trong người đó với sự tồn tại. Đặc biệt là, Kierkegaard, một người theo Thiên chúa giáo, tin rằng sự thật của niềm tin tôn giáo là một câu hỏi mang tính khách quan, và người ta phải vật lộn với nó một cách nhiệt tình.
Nhiều triết gia ảnh hưởng bởi Kierkegaard cũng là những triết gia tôn giáo. Danh sách của những triết gia theo chủ nghĩa hiện sinh theo Thiên chúa giáo bao gồm Gabriel Marcel, Nicholas Berdyaev, Miguel de Unamuno và Karl Jaspers (mặc dù ông thích nói về điều ông gọi là "niềm tin có tính triết học"). Nhà văn người Do Thái Martin Buber và Lev Shestov cũng được cho là có liên hệ với chủ nghĩa hiện sinh. Đến mức độ nào Martin Heidegger nên được xem là một người theo chủ nghĩa hiện sinh là một vấn đề còn gây nhiều tranh cãi[13], như chiến thuật của ông, trong cuốn sách Tồn tại và thời gian, về những giải thích về sự tồn tại của loài người (Dasein), phải được phân tích theo các thể loại của chủ nghĩa hiện sinh (existentiale), đã làm nhiều bình luận viên xem ông như là một nhân vật quan trọng trong phong trào chủ nghĩa hiện sinh.
Chắc chắn là ông đã ảnh hưởng lên Jean-Paul Sartre người mà, cùng với Albert Camus và Simone de Beauvoir, có lẽ đã trở thành những người ủng hộ nổi tiếng nhất cho chủ nghĩa hiện sinh, khai phá nó không chỉ trong những tác phẩm mang tính lý thuyết như magnum opus của ông Tồn tại và sự trống rỗng (L'Être et le Néant), mà còn trong các vở kịch và các cuốn tiểu thuyết. Sartre, Camus và de Beauvoir tất cả đều đại diện cho một nhánh vô thần của chủ nghĩa hiện sinh, mà bây giờ có liên hệ gần hơn với những ý tưởng của họ về nausea, contingency, niềm tin xấu và lố bịch hơn là những ý tưởng mang tính tôn giáo angst của Kierkegaard. Tuy nhiên, sự tập trung vào cá nhân con người, chịu trách nhiệm trước vũ trụ cho sự chân thực của sự tồn tại của anh/cô ta, là điểm chung của tất cả các triết gia.
Chắc chắn là ông đã ảnh hưởng lên Jean-Paul Sartre người mà, cùng với Albert Camus và Simone de Beauvoir, có lẽ đã trở thành những người ủng hộ nổi tiếng nhất cho chủ nghĩa hiện sinh, khai phá nó không chỉ trong những tác phẩm mang tính lý thuyết như magnum opus của ông Tồn tại và sự trống rỗng (L'Être et le Néant), mà còn trong các vở kịch và các cuốn tiểu thuyết. Sartre, Camus và de Beauvoir tất cả đều đại diện cho một nhánh vô thần của chủ nghĩa hiện sinh, mà bây giờ có liên hệ gần hơn với những ý tưởng của họ về nausea, contingency, niềm tin xấu và lố bịch hơn là những ý tưởng mang tính tôn giáo angst của Kierkegaard. Tuy nhiên, sự tập trung vào cá nhân con người, chịu trách nhiệm trước vũ trụ cho sự chân thực của sự tồn tại của anh/cô ta, là điểm chung của tất cả các triết gia.
Nguồn: Wikipedia
-------------------------------------
Từ khóa: Triết học, triết học phương tây, triết học phương tây hiện đại, triết học phương đông, nho giáo, phật giáo, đạo giáo, công giáo, triết học Hy Lạp cổ đại, triết học trung cổ, triết học tôn giáo, triết học phục hưng, triết học cận đại, triết học hiện sinh, chủ nghĩa hậu hiện đại, chủ nghĩa cấu trúc, chủ nghĩa thực dụng, các trường phái triết học, các nhà triết học, các cặp phạm trù, triết học mác lênin, vấn đề cơ bản của triết học, triết học là gì?, triết học lục địa, triết học phân tích, mỹ học, giáo trình triết học, chủ nghĩa hoài nghi, chủ nghĩa kinh nghiệm, triết học tôn giáo, triết học thần học...
Đánh giá bài viết?