Phép thử của Socrates

          Tương truyền vào thời Hy Lạp Cổ đại, một bữa nọ có người tới gặp nhà hiền triết vĩ đại Socrates và bảo “Ngài có biết tôi mới nghe được một câu chuyện xấu về người bạn của ngài không?”. Sau một thoáng trầm ngâm, Socrates từ tốn đáp : “Trứơc khi nghe ngài kể, tôi muốn ngài dành một chút thời gian để lọc lựa những gì ngài định nói. Tôi gọi đó là phép thử lọc 3 lớp.
          - Lớp thứ nhất lọc tìm Sự thật – Ngài có tin tuởng tuyệt đối rằng những điều mà ngài định kể cho tôi nghe là sự thật?
         - “Không. Thực ra tôi chỉ nghe người ta kể lại thôi và…”. “Rõ rồi, Chính vì thế ngài không biết những điều ngài định nói có phải là sự thật hay không”. Socrates nói.
          - “Nào, bây giờ chúng ta qua lớp lọc thứ II được dùng để tìm ra Thiện Ý. Ngài có khẳng định rằng ngài hoàn toàn xuất phát từ thiện ý, khi định kể cho tôi nghe những chuyện xấu của bạn tôi?”, Socrates hỏi.
          - “Không, ngược lại…” Vị khách của Socrates trả lời.
          - “Thế nên những chuyện xấu của bạn tôi có thật hay không vẫn là một câu hỏi”
          - “Xin ngài chớ vội buồn” - Socrates nói, “có thể ngài sẽ qua lớp lọc còn lại”
          - “Xin ngài cho tôi biết: Chuyện mà ngài sắp kể đấy Có ích cho tôi hay không?”. Người kia đáp: “Không”.
     Socrates nhìn vào mắt của vị khách và nói “Nếu câu chuyện ngài định kể cho tôi nghe chưa chắc đã là sự thật và cũng không xuất phát từ thiện ý và chẳng có ích gì cho tôi, thì ngài định kể để làm gì? Và liệu tôi sẽ nghe và tin chăng?



Bản tiếng Anh:
Socrates was said to hold knowledge in high esteem.
One day an acquaintance met the great philosopher and said, “Socrates, do
you know what I just heard about your friend?”
“Pause a moment,” Socrates replied. “Before telling me anything I’d like you
to pass a little test. It’s called the Triple Filter Test.”
“Triple filter?”
“That’s right,” Socrates continued. “Before you talk to me about my friend,
it might be a good idea to take a moment and filter what you’re going to
say.
The first filter is Truth. Have you made absolutely sure that what you are
about to tell me is true?”
“No,” the man said, “actually just heard about it and…”
“All right,” said Socrates. “So you don’t really know if it’s true or not.
Now let’s try the second filter, the filter of Goodness. Is what you are
about to tell me about my friend something good?”
“No, on the contrary…”
“So,” Socrates continued, “you want to tell me something bad about him, but
you’re not certain it’s true. You may still pass the test though, because
there’s one filter left: the filter of Usefulness. Is what you want to tell
me about my friend going to be useful to me?”
“No, not really.”
“Well,” concluded Socrates, “if what you want to tell me is neither true nor
good nor even useful, why tell it to me at all?”
This is why Socrates was a great philosopher and held in such high esteem.
It also explains why he never found out his best friend was banging his
wife…
Bổ sung tư liệu
Đánh giá bài viết?